• Giáo Dục
    • Ba mẹ cần biết
    • Giáo dục mầm non
    • Ngoại ngữ
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Đời sống
    • Trồng trọt
    • Chăn nuôi
    • Phong thủy
    • Tên hay

mamnondaiduong

728x90-ads

You are here: Home / Ẩm thực / Học pha chế đồ uống / Bầu uống trà sữa được không? Tác hại khi bà bầu uống quá nhiều trà sữa

Bầu uống trà sữa được không? Tác hại khi bà bầu uống quá nhiều trà sữa

Tháng Mười 1, 2023 Tháng Mười 1, 2023 Như Hoa


Notice: Trying to access array offset on value of type bool in /home/mamnondaiduongeduvn/mamnondaiduong.edu.vn/public_html/wp-content/plugins/Internallink-Pro/internallink-pro.php on line 276

Notice: Undefined offset: 1 in /home/mamnondaiduongeduvn/mamnondaiduong.edu.vn/public_html/wp-content/plugins/Internallink-Pro/internallink-pro.php on line 299

Notice: Undefined offset: 1 in /home/mamnondaiduongeduvn/mamnondaiduong.edu.vn/public_html/wp-content/plugins/Internallink-Pro/internallink-pro.php on line 299

Bầu uống trà sữa được không đang là nỗi băn khoăn của rất nhiều chị em phụ nữ quan tâm, nhất là những mẹ bầu. Trong bài viết ngày hôm nay, Nhà Thuốc Long Châu sẽ giúp mẹ bầu giải đáp thắc mắc này một cách chi tiết. Trước tiên hãy cùng Nhà Thuốc tìm hiểu qua về thành phần chính có trong trà sữa nhé!

Có thể bạn quan tâm
  • Quả lý chua đen – black currant là gì? Tác dụng của quả lý chua đen
  • Sữa nguyên kem là gì? những ứng dụng của sữa nguyên kem
  • Rich Cao và Rich Lùn khác nhau như thế nào?
  • Quả lý chua đen – black currant là gì? Tác dụng của quả lý chua đen
  • Nguyên liệu pha chế Lê Gia – Chất lượng an toàn, Khách hàng an tâm

Thành phần chính trong trà sữa

Thành phần chính có trong trà sữa gồm:

Bạn đang xem: Bầu uống trà sữa được không? Tác hại khi bà bầu uống quá nhiều trà sữa

  • Trà: Trà được dùng trong trà sữa chủ yếu là các loại trà đen, trà xanh và trà ô long. Nếu sử dụng đúng các loại trà này thì sẽ không gây hại cho sức khỏe vì chúng chứa các chất chống oxy hóa có tác dụng chống viêm và chống ung thư. Tuy nhiên, để trà có thêm hương vị đặc trưng nhằm thu hút người mua, nhiều người bán thường tẩm thêm hương liệu như hương nhài, hương sen,… không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, những hương liệu này có nguy cơ chứa các hóa chất độc hại, nếu uống vào sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
  • Sữa: Thay vì dùng các loại sữa tươi, sữa đặc để cung cấp canxi, vitamin A, D và protein tốt cho sức khỏe, hầu hết các loại trà sữa trên thị trường đều dùng 1 loại thực phẩm có tên là kem béo (không phải sữa) để thay thế cho các loại sữa bởi giá thành rẻ và có thể làm tăng hương vị cho trà sữa.
  • Trân châu: Một nguyên liệu không thể thiếu đối với tín đồ trà sữa đó là trân châu. Loại topping quen thuộc này được làm từ 80% là tinh bột, còn lại là đường cô đặc và hương liệu thực phẩm. Việc ăn trân châu khiến cơ thể bị no, từ đó mất cảm giác thèm ăn và cơ thể sẽ không thể nạp thêm các chất dinh dưỡng khác.
  • Đường: Theo các chuyên gia về sức khỏe thì lượng đường tiêu thụ trong một ngày của mỗi người chỉ nên dao động trong khoảng từ 40 – 50g. Tuy nhiên, hàm lượng đường trong 1 ly trà sữa đã vượt mức cho phép này, cụ thể là trong 1 ly sữa tươi trân châu đường đen có 92.5g đường, hay trà sữa trân châu có lên đến 102.5g đường…

Bầu uống trà sữa được không?

Bầu uống trà sữa được không? Câu trả lời là có. Bà bầu có thể uống trà sữa nhưng chỉ nên uống ít. Theo thống kê kết quả nghiên cứu, ta biết được một ly trà sữa khoảng 500ml chứa tới 130 – 140mg caffeine. Do đó, nếu không uống quá nhiều hoặc không uống cùng các loại thức uống có chứa caffeine khác thì việc uống trà sữa không gây hại đến sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe thì tốt nhất bà bầu vẫn không nên uống.

Thành phần trong kem béo chủ yếu là dầu thực vật hydro hóa không có lợi cho sức khỏe. Nếu thai phụ nạp vào cơ thể một lượng lớn dầu thực vật hydro hóa sẽ gây nguy hại cho cơ thể như gây tắc nghẽn mạch máu, làm tăng cholesterol xấu, giảm cholesterol tốt… Mẹ bầu sẽ có nguy cơ bị tăng huyết áp, mắc các bệnh về tim mạch… ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

Mặt khác, dựa trên hàm lượng các thành phần có trong trà sữa, có thể thấy rằng hàm lượng đường có trong trà sữa đã vượt mức lượng đường cần thiết mà mỗi người nên nạp vào cơ thể mỗi ngày. Nếu mẹ bầu uống một ly trà sữa, lượng đường hấp thu trong ngày có nguy cơ vượt ngưỡng cho phép sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe của thai nhi.

Thêm vào đó, thông thường trong trà sữa sẽ có thêm trân châu. Việc ăn nhiều các loại trân châu làm từ các hóa chất độc hại sẽ khiến thai nhi phát triển không bình thường. Vì vậy mẹ bầu nên hạn chế ăn trân châu thậm chí là không ăn để đảm bảo cho sức khỏe cả mẹ và bé một cách tốt nhất.

Tác hại khi bà bầu uống nhiều trà sữa

Hấp thụ nhiều đường dễ gây tiểu đường thai kỳ và béo phì

Xem thêm : Top 20 loại trà sữa khiến giới trẻ phát cuồng

Theo nghiên cứu, trong một ngày bà bầu không nên tiêu thụ quá 25g đường. Trong một ly trà sữa 473ml có chứa từ 34g – 45g đường tùy loại. Nếu uống 1 ly trà sữa đồng nghĩa với việc nạp gấp 2-3 lần lượng đường cho phép.

Bên cạnh đó, khi cơ thể hấp thụ nhiều đường hơn so với cần thiết sẽ khiến tuyến tụy tiết ra nhiều insulin gây tích tụ mỡ thừa gây ra các bệnh béo phì, tim mạch, tiểu đường và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi.

Không những thế, việc hấp thụ quá nhiều đường cũng khiến làn da bà bầu bị lão hóa nhanh chóng do ảnh hưởng đến elastin và collagen gây ra tình trạng viêm da, lão hóa sớm khiến da nhăn nheo và chảy xệ.

Giảm lượng nước nạp vào cơ thể

Khi mang thai, bà bầu cần bổ sung từ 2,5 – 3l nước mỗi ngày do cơ thể thường bị nóng lên. Nước đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết trong quá trình chuyển hóa vitamin và các khoáng chất vào các tế bào máu của cơ thể. Trong 2 ly trà sữa 1000ml trà sữa được nạp vào cơ thể thì chỉ có khoảng 100ml là nước lọc tinh khiết.

Để đảm bảo sức khỏe, bà bầu nên bổ sung nhiều nước lọc và hạn chế tối đa trà sữa để cơ thể có thể vận hành và lưu trữ được lượng enzyme cần thiết.

Dễ gây nên tình trạng thiếu sắt

Trong quá trình mang thai, việc bổ sung sắt vào cơ thể mẹ là rất cần thiết bởi sắt giúp duy trì sức khỏe của thai kỳ, giúp phòng ngừa nguy cơ sảy thai, sinh non, nhiễm trùng hậu sản… Nếu mẹ bầu uống nhiều trà sữa khi mang thai khiến cơ thể dễ bị thiếu sắt. Bởi vì trong trà sữa có các loại acid béo, các acid này sẽ gây ức chế hoạt động của các acid trong dạ dày, làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể. Đồng thời, việc uống trà sữa thường xuyên khiến cho cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi và suy nhược.

Những loại trà bà bầu nên uống để tốt cho cả mẹ và bé

Để mang lại cho sức khỏe của cả mẹ và bé thì thay vì uống trà sữa các mẹ bầu nên bổ sung các loại trà tốt cho sức khỏe để bé phát triển khỏe mạnh.

Trà hoa cúc

Xem thêm : Tự làm trân châu đen dẻo dai như ngoài quán

Từ ngàn xưa, trà hoa cúc được ví như một loại “thần dược” chữa bách bệnh và đặc biệt rất tốt cho bà bầu. Loại trà này có hương thơm thảo mộc dịu nhẹ đặc trưng có khả năng làm dịu thần kinh giúp cho các mẹ bầu giảm căng thẳng kiểm soát chứng mất ngủ, giảm tình trạng sưng phù chân tay. Giúp cho các mẹ bầu ngon giấc.

Trà bạc hà

Nếu như mẹ bầu bị ốm nghén thì trà bạc hà thực sự là cứu tinh. Hương thơm bạc hà giúp bạn cải thiện tình trạng buồn nôn, giảm ốm nghén trong quá trình mang thai. Trà bạc hà rất giàu chất xơ và các chất này có tính làm dịu giúp cho các cơ dạ dày thư giãn và tiêu hóa tốt hơn.

Trà gừng

Một loại trà thảo mộc hữu dụng khác dành cho bà bầu chính là trà gừng. Trong trà gừng có chứa hai hợp chất đó là gingerols và shogaols tác tác dụng hỗ trợ tiêu hóa và làm giảm cảm giác buồn nôn trong thai kỳ và đặc biệt với tính cay nồng trà gừng con có tác dụng làm ấm cơ thể, tăng sức đề kháng. Tuy nhiên đối với phụ nữ có thai thì mỗi ngày chỉ nên dùng 1 gram gừng để an toàn cho sức khỏe.

Trà lá mâm xôi

Đây là một loại thảo dược mà ít ai biết, với tác dụng giảm nguy cơ sinh non hiệu quả, giúp tăng độ vững chắc của tử cung nên trà lá mâm xôi được coi là thảo dược bảo vệ cho sức khỏe của bà bầu. Hơn thế nữa trong trà lá mâm xôi có chứa một lượng sắt lớn giúp ngăn ngừa vấn đề thiếu máu trong quá trình mang thai.

Trên đây là toàn bộ những thông tin có liên quan đến trà sữa, tác hại khi bà bầu uống nhiều trà sữa. Hy vọng với những chia sẻ này, bạn đọc có thể được giải đáp thắc mắc: Bầu uống trà sữa được không? Chúc bạn đọc nhiều sức khỏe và đừng quên theo dõi trang web của Nhà Thuốc Long Châu để cập nhật nhiều thông tin bổ ích khác nhé!

Ánh Vũ

Nguồn tham khảo: Sức khỏe đời sống

Nguồn: https://mamnondaiduong.edu.vn
Danh mục: Học pha chế đồ uống

Bài viết liên quan

Điểm danh nhanh 15 loại trà sữa nổi tiếng nhất Việt Nam
Hướng dẫn dùng trà giảm cân Hoa Sâm Đất đúng cách để đạt hiệu quả tốt nhất
Hướng dẫn dùng trà giảm cân Hoa Sâm Đất đúng cách để đạt hiệu quả tốt nhất
Trà vải: 7 công thức đốn tim khách hàng ngay khi thưởng thức
Trà vải: 7 công thức đốn tim khách hàng ngay khi thưởng thức
Tổng hợp 2 cách pha trà đào mật ong ngọt thơm, hấp dẫn
Tổng hợp 2 cách pha trà đào mật ong ngọt thơm, hấp dẫn
Tác dụng của trà hoa nhài với sức khỏe? Đối tượng nào không nên sử dụng?
Uống trà mất ngủ phải làm sao?
Uống trà mất ngủ phải làm sao?
Bật Mí Cách Pha Chế Trà Tắc Để Bán Bao Đông Khách Dành Cho Các Cửa Hàng Kinh Doanh
Bật Mí Cách Pha Chế Trà Tắc Để Bán Bao Đông Khách Dành Cho Các Cửa Hàng Kinh Doanh
Cách pha nước hoa đậu biếc giải nhiệt đơn giản tại nhà
Cách pha nước hoa đậu biếc giải nhiệt đơn giản tại nhà
Sự thật về kem béo Rich’s – nguyên liệu chuyên dùng để nấu trà sữa
Sự thật về kem béo Rich’s – nguyên liệu chuyên dùng để nấu trà sữa
Cách làm trà xanh ủ lạnh siêu đơn giản tại nhà
Cách làm trà xanh ủ lạnh siêu đơn giản tại nhà

Chuyên mục: Học pha chế đồ uống

728x90-ads

Previous Post: « Sinh con một bề là gì? Nhà nước hỗ trợ khi sinh con một bề?
Next Post: Cách pha nước chanh muối tại nhà cực dễ »

Primary Sidebar

Bài viết nổi bật

4 người con kín tiếng cùng tên Nguyên của ông "Vua cà phê" và quan điểm dạy con trùng hợp của ông Đặng Lê Nguyên Vũ, bà Lê Hoàng Diệp Thảo dù đã chia tay

Tháng Mười Một 2, 2023

6 tuần chưa có tim thai nên ăn gì?

6 tuần chưa có tim thai nên ăn gì?

Tháng Mười Một 2, 2023

Phôi thai là gì? Có từ tuần thứ mấy và được hình thành như thế nào?

Phôi thai là gì? Có từ tuần thứ mấy và được hình thành như thế nào?

Tháng Mười Một 2, 2023

6 Món chay dễ làm cho bữa cơm gia đình mỗi ngày

Tháng Mười Một 2, 2023

Tổng hợp các loại cá biển ngon được nhiều người yêu thích

Tổng hợp các loại cá biển ngon được nhiều người yêu thích

Tháng Mười Một 2, 2023

10 nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam hiện nay tăng cao

10 nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam hiện nay tăng cao

Tháng Mười Một 2, 2023

Tứ hành xung là gì? Các tuổi tứ hành xung trong 12 con giáp?

Tháng Mười Một 2, 2023

32 Tuổi Là Tuổi Con Gì? Review Tuổi Tân Mùi Năm 2022

32 Tuổi Là Tuổi Con Gì? Review Tuổi Tân Mùi Năm 2022

Tháng Mười Một 2, 2023

Thai 26 tuần là mấy tháng? Cách tính tuổi thai chuẩn nhất

Thai 26 tuần là mấy tháng? Cách tính tuổi thai chuẩn nhất

Tháng Mười Một 2, 2023

Rau ăn lá là gì? Các loại rau ăn lá dễ trồng tại nhà

Rau ăn lá là gì? Các loại rau ăn lá dễ trồng tại nhà

Tháng Mười Một 2, 2023

Mâm ngũ quả ở các vùng miền có gì khác nhau?

Mâm ngũ quả ở các vùng miền có gì khác nhau?

Tháng Mười Một 2, 2023

Các loại mệnh Thủy trong ngũ hành bản mệnh Thủy

Tháng Mười Một 2, 2023

5 thức tập Suối nguồn tươi trẻ sẽ làm thay đổi cuộc đời bạn

5 thức tập Suối nguồn tươi trẻ sẽ làm thay đổi cuộc đời bạn

Tháng Mười Một 2, 2023

Tìm hiểu sốt 37,5 độ kéo dài ở người lớn có nguy hiểm không?

Tháng Mười Một 2, 2023

Năm nay 46 tuổi là sinh năm bao nhiêu?

Năm nay 46 tuổi là sinh năm bao nhiêu?

Tháng Mười Một 2, 2023

Thai 6 tuần chậm phát triển chưa có tim thai có sao không?

Tháng Mười Một 2, 2023

Thủ tục đăng ký vé xe buýt miễn phí tại Hà Nội

Thủ tục đăng ký vé xe buýt miễn phí tại Hà Nội

Tháng Mười Một 2, 2023

Peakview Tower

Peakview Tower

Tháng Mười Một 2, 2023

Bỏ túi 6 món ngon dễ làm từ thịt ba chỉ thơm ngon, béo ngậy

Bỏ túi 6 món ngon dễ làm từ thịt ba chỉ thơm ngon, béo ngậy

Tháng Mười Một 2, 2023

Mẹ và bé

Tháng Mười Một 2, 2023

Footer

Về chúng tôi

Đại Dương là đơn vị đào tạo chuyên cung cấp kiến thức giáo dục, văn hóa, xã hội, công nghệ, sức khỏe. Đại Dương – một không gian đầy màu sắc và phấn khích nơi chúng tôi chia sẻ những trải nghiệm thú vị và thân thiện của chúng tôi về giáo dục, ẩm thực, công nghệ. Blog của chúng tôi không chỉ là một nguồn cảm hứng dành cho bạn, mà còn là một cuộc phiêu lưu thú vị mà chúng tôi cùng con cái của mình đang hòa mình vào.

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ

Theo dõi thêm Google News của chúng tôi

https://news.google.com/publications/CAAqBwgKMKTuggsw1_aNAw

Địa Chỉ

Trụ sở chính tại Hà Nội: 37A Ng. 279 P. Đội Cấn, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội 100000, Vietnam
Điện thoại: 024.25447931  Email:daiduong.hotro@gmail.com

 

Map

Bản quyền © 2023