• Giáo Dục
    • Ba mẹ cần biết
    • Giáo dục mầm non
    • Ngoại ngữ
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Đời sống
    • Trồng trọt
    • Chăn nuôi
    • Phong thủy
    • Tên hay

mamnondaiduong

728x90-ads

You are here: Home / Ẩm thực / Học pha chế đồ uống / Sữa chua không đông có ủ lại được không? Nguyên nhân, cách khắc phục

Sữa chua không đông có ủ lại được không? Nguyên nhân, cách khắc phục

Tháng Mười 2, 2023 Tháng Mười 2, 2023 Như Hoa


Notice: Trying to access array offset on value of type bool in /home/mamnondaiduongeduvn/mamnondaiduong.edu.vn/public_html/wp-content/plugins/Internallink-Pro/internallink-pro.php on line 276

Notice: Undefined offset: 1 in /home/mamnondaiduongeduvn/mamnondaiduong.edu.vn/public_html/wp-content/plugins/Internallink-Pro/internallink-pro.php on line 299

Notice: Undefined offset: 1 in /home/mamnondaiduongeduvn/mamnondaiduong.edu.vn/public_html/wp-content/plugins/Internallink-Pro/internallink-pro.php on line 299

Ai trong chúng ta cũng biết về lợi ích tuyệt vời mà sữa chua đem lại. Vì vậy để có mẻ sữa chua tự làm thật hoàn hảo, các bạn cần hiểu biết nhiều hơn so với các bước làm sữa chua đơn giản. Và đó là gì? Cùng tapchinhabep.net tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục cho câu hỏi “sữa chua không đông có ủ lại được không?” nhé!

Có thể bạn quan tâm
  • Ai đã phát minh trà sữa trân châu để 'làm khổ' bao người?
  • Cách Làm Trà Tắc Siêu Tiết Kiệm Bằng Trà Lipton
  • Bật mí 5 cách làm sinh tố cà rốt mát lành, bổ dưỡng, làm đẹp cực hiệu quả
  • Top 20 loại trà sữa khiến giới trẻ phát cuồng
  • Cách làm trân châu từ bột mì, bột gạo, bột nếp hoặc bột năng

Tham khảo thêm:

Bạn đang xem: Sữa chua không đông có ủ lại được không? Nguyên nhân, cách khắc phục

  • Điều hòa cơ thể thoát khỏi nắng nóng với cách làm dừa dầm sữa chua
  • Mách mẹ các cách làm sữa chua không đường cho bé
  • Sữa chua uống nên uống lúc nào mới đúng?

Cách khắc phục sữa chua không đông

Sữa chua không đông có ủ lại được không?

Ủ sữa chua không đông phải làm sao? Từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến khi trộn các hỗn hợp và ủ đều ảnh hưởng đến độ đông mịn của sữa chua. Chỉ một sơ xuất nhỏ trong quá trình thực hiện cũng có thể khiến mẻ sữa chua của bạn không thể đông được, thậm chí còn có hiện tượng tách nước.

Sữa chua không đông có ủ lại được không?

Chính vì vậy, nếu bạn đã mắc những sai lầm trong quá trình làm sữa chua thì sẽ không thể cứu vãn được nữa. Cho dù bạn có ủ lại thì cũng chỉ làm cho sữa chua bị chua thêm thêm mà thôi, hoặc có thể tệ hơn thế.

Do đó, sữa chua ủ không đông sẽ không thể đem đi ủ lại được. Cách duy nhất để có mẻ sữa chua đông mịn và ngon hơn, bạn chỉ có thể làm lại mà thôi. Đừng nản nhé, hãy để tapchinhabep.net giúp bạn nhìn ra được vấn đề và làm lại mẻ sữa chua cực ngon tại nhà.

Nguyên nhân ủ sữa chua không đông. Tại sao làm sữa chua không đông?

1. Dụng cụ làm sữa chua chưa thật sự sạch sẽ

Không vệ sinh dụng cụ trước lúc làm sữa chua sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình lên men khi ủ. Hậu quả là sữa chua bị nhớt và không đông cho dù bạn có ủ sữa chua bằng gì đi chăng nữa.

Hũ thủy tinh đựng sữa chua cần được vệ sinh sạch sẽ

Tham khảo: Cách nấu sữa chua nếp cẩm đơn giản tại nhà

2. Men ủ sữa chua kém chất lượng

Để làm ra những hũ sữa chua đông mịn và chua ngon, việc chọn loại sữa chua ở siêu thị làm men ủ là rất quan trọng. Nhưng hãy chú ý một điều, men ủ của những hộp sữa chua đã sản xuất quá 14 ngày có chất lượng rất thấp.

Cần chọn men cái ủ sữa chua có chất lượng tốt

Chính vì vậy, nếu bạn mua phải sữa chua để làm men đã quá 14 ngày sử dụng thì rất có thể mẻ sữa chua của bạn sau khi ủ sẽ không được đông mịn và không chua.

3. Dùng sữa có hàm lượng protein thấp

Xem thêm : Nguyên liệu trà sữa

Protein là chất không thể thiếu trong việc giúp sữa chua sau khi ủ trở nên đông mịn. Tuy trong quá trình bạn làm sữa chua có sử dụng thêm cả sữa đặc (sữa đặc cực kỳ nhiều protein) nhưng như vậy vẫn chưa đủ.

Cần chọn những loại sữa tươi có độ protein cao

Vì vậy nếu bạn chọn các loại sữa có ít protein như: sữa dừa, sữa gạo, sữa hạnh nhân,.. sẽ dẫn đến việc sữa chua không thể đông được.

4. Nhiệt độ ủ và thời gian ủ không khớp với nhau

Nhiệt độ và thời gian ủ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo môi trường cho men cái hoạt động. Nếu môi trường ủ tốt, men cái sau khi chuyển hóa loại chất có tên lactose sẽ sinh ra axit lactic, loại axit này giúp protein trong sữa chua đông mịn và tạo hương vị chua rất tự nhiên.

Do đó, đây yếu tố quan trọng nhất khi làm sữa chua. Dù bạn có ủ sữa chua bằng nồi cơm điện hoặc ủ sữa chua bằng thùng đá hay ủ sữa chua bằng máy thì nhiệt độ ủ và thời gian ủ vẫn sẽ quyết định trực tiếp việc mẻ sữa chua của bạn có thành công hay không.

Nhiệt độ và thời gian ủ ảnh hưởng rất nhiều tới độ đông mịn của sữa chua

Chính vì vậy, các trường hợp ủ sữa chua bằng rất nhiều phương pháp khác nhau nhưng vẫn chưa một lần thành công thì đây chính là lời giải thích cho bạn. Hãy kiểm tra lại cách bạn ủ sữa chua đã đúng chưa nhé.

Tại sao ủ sữa chua không đông? Cách khắc phục sữa chua ủ không đông

Tuy có nhiều phương pháp ủ sữa chua khác nhau như: ủ sữa chua bằng cách phơi nắng, ủ sữa chua bằng lò nướng, ủ sữa chua bằng thùng xốp,… Nhưng cốt lõi của tất cả các phương pháp đều là trộn hỗn hợp sữa tươi và sữa đặc rồi tạo môi trường ủ để làm ra sữa chua đông mịn.

Cách khắc phục sữa chua ủ không đông

Cách chữa sữa chua không đông

Chính bởi chỉ khác nhau ở chỗ dùng cái gì để tạo môi trường ủ cho sữa chua. Nên dù bạn đang dùng phương pháp nào, nếu nắm rõ được các chú ý dưới đây thì việc làm thành công mẻ sữa chua thơm ngon ngay tại nhà sẽ trở nên rất dễ dàng. Cùng tham khảo cách xử lý sữa chua không đông nhé.

1. Chọn đúng nguyên liệu làm sữa chua

Hãy lưu ý chọn các loại sữa giàu protein. Bạn có thể mua sữa các loại sữa tươi thường dùng như vinamilk, th true milk hoặc dùng sữa đậu nành cũng rất tốt. Ngoài ra, bạn hãy chú ý sử dụng sữa chua làm men ủ được sản xuất trong vòng 14 ngày nhé.

Chọn đúng nguyên liệu làm sữa chua

2. Khi trộn hỗn hợp sữa tuyệt đối không đổ thêm nước

Xem thêm : Cây Bạch Trà – nét đẹp tinh khôi của người thiếu nữ

Đổ nước vào hỗn hợp sẽ làm ảnh hưởng tới lượng protein trong hỗn hợp sữa của bạn. Vì vậy, sữa chua sau khi ủ sẽ không thể đông được. Nếu bạn chưa biết, việc đổ nước vào hỗn hợp sữa là cách để ủ sữa chua uống đó nên đừng nhầm lẫn nhé.

Khi trộn hỗn hợp sữa tuyệt đối không được đổ thêm nước

3. Ủ sữa chua đúng theo nhiệt độ và thời gian phù hợp

Ngoại trừ cách ủ phơi nắng thì bất cứ phương pháp ủ nào bạn đều phải tạo môi trường ủ sữa chua có nhiệt độ từ 40 – 44 độ C. Đây là mức nhiệt thuận lợi nhất cho các men cái hoạt động làm đông sữa chua và tạo vị chua tự nhiên.

Với mức nhiệt trên, bạn ủ trong khoảng từ 4 – 6 tiếng là hoàn thành mẻ sữa chua đông mịn cực ngon. Ai muốn ăn chua hơn thì nâng thời gian ủ lên 6 – 7 tiếng là rất ngon. Hãy nhớ 2 tiếng lại làm tăng nền nhiệt ủ lên nhé, có thể kiểm tra nhiệt bằng tay, thấy ấm và hơi nóng nhẹ là được.

Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo chi tiết hơn nữa tại: Cách ủ sữa chua uống bằng thùng xốp cực kỳ đơn giản tại nhà.

Cần ủ sữa chua theo đúng nhiệt độ và thời gian phù hợp

Đối với cách ủ không thể kiểm soát nhiệt độ như phơi nắng hoặc ủ sữa chua không cần nước nóng (ủ ở nhiệt độ thường bằng cách đắp rất nhiều lớp khăn lên hũ sữa chua) thì cần phải điều chỉnh thời gian ủ. Do đó bạn phải ủ sữa chua 12 tiếng, sẽ lâu hơn bình thường nhé!

Một số câu hỏi thường gặp khi làm sữa chua tại nhà

  • Ủ sữa chua mấy tiếng (ủ yaourt mấy tiếng) là được?

Với mức nhiệt 40 – 44 độ ủ trong 4 – 7 tiếng là được nhé. Phải duy trì mức nhiệt này, ví dụ ủ sữa chua trong nồi cơm điện thì mỗi 2 tiếng phải bật chế độ hâm nóng trong 4 phút rồi tắt đi.

  • Sữa chua ủ lâu có tốt không?

Mặt khác, có nhiều bạn từng hỏi tapchinhabep.net rằng em không để ý nên quên, em ủ sữa chua quá lâu, em ủ sữa chua 24 tiếng có sao không?

Câu trả lời là rất có sao đấy bạn nhé. Ủ sữa chua quá lâu sẽ khiến sữa chua bị tách nước và có vị chua cực gắt. Vì vậy sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới dạ dày của bạn nếu bạn vẫn tiếp tục sử dụng.

  • Ủ sữa chua có cần đậy nắp không?

Câu trả lời là CÓ nhé. Việc đậy nắp sẽ giúp sữa chua bên trong hũ đựng lên nhiệt một cách từ từ và tránh tình trạng men ủ bị shock nhiệt. Trong trường hợp bạn không đậy nắp, men ủ bị shock nhiệt dẫn đến kết quả là ủ sữa chua không chua.

Qua bài viết này, tapchinhabep.net mong rằng bạn đã có câu trả lời riêng mình về nguyên nhân và cách khắc phục cho tình trạng ủ sữa chua không đông trong từng phương pháp. Chúc các bạn sẽ tự tay làm được mẻ sữa chua cực ngon cho riêng mình nhé!

Tham khảo: cách làm sữa chua kinh doanh, công thức làm sữa chua kinh doanh,…

>>> Cách sử dụng máy làm sữa chua yogurt maker, nguy hiểm đến từ máy “ngoại”

Nguồn: https://mamnondaiduong.edu.vn
Danh mục: Học pha chế đồ uống

Bài viết liên quan

Điểm danh nhanh 15 loại trà sữa nổi tiếng nhất Việt Nam
Hướng dẫn dùng trà giảm cân Hoa Sâm Đất đúng cách để đạt hiệu quả tốt nhất
Hướng dẫn dùng trà giảm cân Hoa Sâm Đất đúng cách để đạt hiệu quả tốt nhất
Trà vải: 7 công thức đốn tim khách hàng ngay khi thưởng thức
Trà vải: 7 công thức đốn tim khách hàng ngay khi thưởng thức
Tổng hợp 2 cách pha trà đào mật ong ngọt thơm, hấp dẫn
Tổng hợp 2 cách pha trà đào mật ong ngọt thơm, hấp dẫn
Tác dụng của trà hoa nhài với sức khỏe? Đối tượng nào không nên sử dụng?
Uống trà mất ngủ phải làm sao?
Uống trà mất ngủ phải làm sao?
Bật Mí Cách Pha Chế Trà Tắc Để Bán Bao Đông Khách Dành Cho Các Cửa Hàng Kinh Doanh
Bật Mí Cách Pha Chế Trà Tắc Để Bán Bao Đông Khách Dành Cho Các Cửa Hàng Kinh Doanh
Cách pha nước hoa đậu biếc giải nhiệt đơn giản tại nhà
Cách pha nước hoa đậu biếc giải nhiệt đơn giản tại nhà
Sự thật về kem béo Rich’s – nguyên liệu chuyên dùng để nấu trà sữa
Sự thật về kem béo Rich’s – nguyên liệu chuyên dùng để nấu trà sữa
Cách làm trà xanh ủ lạnh siêu đơn giản tại nhà
Cách làm trà xanh ủ lạnh siêu đơn giản tại nhà

Chuyên mục: Học pha chế đồ uống

728x90-ads

Previous Post: « Những công thức nấu ăn kết hợp cùng lá Oregano
Next Post: Thạch trân châu 3Q »

Primary Sidebar

Bài viết nổi bật

4 người con kín tiếng cùng tên Nguyên của ông "Vua cà phê" và quan điểm dạy con trùng hợp của ông Đặng Lê Nguyên Vũ, bà Lê Hoàng Diệp Thảo dù đã chia tay

Tháng Mười Một 2, 2023

6 tuần chưa có tim thai nên ăn gì?

6 tuần chưa có tim thai nên ăn gì?

Tháng Mười Một 2, 2023

Phôi thai là gì? Có từ tuần thứ mấy và được hình thành như thế nào?

Phôi thai là gì? Có từ tuần thứ mấy và được hình thành như thế nào?

Tháng Mười Một 2, 2023

6 Món chay dễ làm cho bữa cơm gia đình mỗi ngày

Tháng Mười Một 2, 2023

Tổng hợp các loại cá biển ngon được nhiều người yêu thích

Tổng hợp các loại cá biển ngon được nhiều người yêu thích

Tháng Mười Một 2, 2023

10 nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam hiện nay tăng cao

10 nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam hiện nay tăng cao

Tháng Mười Một 2, 2023

Tứ hành xung là gì? Các tuổi tứ hành xung trong 12 con giáp?

Tháng Mười Một 2, 2023

32 Tuổi Là Tuổi Con Gì? Review Tuổi Tân Mùi Năm 2022

32 Tuổi Là Tuổi Con Gì? Review Tuổi Tân Mùi Năm 2022

Tháng Mười Một 2, 2023

Thai 26 tuần là mấy tháng? Cách tính tuổi thai chuẩn nhất

Thai 26 tuần là mấy tháng? Cách tính tuổi thai chuẩn nhất

Tháng Mười Một 2, 2023

Rau ăn lá là gì? Các loại rau ăn lá dễ trồng tại nhà

Rau ăn lá là gì? Các loại rau ăn lá dễ trồng tại nhà

Tháng Mười Một 2, 2023

Mâm ngũ quả ở các vùng miền có gì khác nhau?

Mâm ngũ quả ở các vùng miền có gì khác nhau?

Tháng Mười Một 2, 2023

Các loại mệnh Thủy trong ngũ hành bản mệnh Thủy

Tháng Mười Một 2, 2023

5 thức tập Suối nguồn tươi trẻ sẽ làm thay đổi cuộc đời bạn

5 thức tập Suối nguồn tươi trẻ sẽ làm thay đổi cuộc đời bạn

Tháng Mười Một 2, 2023

Tìm hiểu sốt 37,5 độ kéo dài ở người lớn có nguy hiểm không?

Tháng Mười Một 2, 2023

Năm nay 46 tuổi là sinh năm bao nhiêu?

Năm nay 46 tuổi là sinh năm bao nhiêu?

Tháng Mười Một 2, 2023

Thai 6 tuần chậm phát triển chưa có tim thai có sao không?

Tháng Mười Một 2, 2023

Thủ tục đăng ký vé xe buýt miễn phí tại Hà Nội

Thủ tục đăng ký vé xe buýt miễn phí tại Hà Nội

Tháng Mười Một 2, 2023

Peakview Tower

Peakview Tower

Tháng Mười Một 2, 2023

Bỏ túi 6 món ngon dễ làm từ thịt ba chỉ thơm ngon, béo ngậy

Bỏ túi 6 món ngon dễ làm từ thịt ba chỉ thơm ngon, béo ngậy

Tháng Mười Một 2, 2023

Mẹ và bé

Tháng Mười Một 2, 2023

Footer

Về chúng tôi

Đại Dương là đơn vị đào tạo chuyên cung cấp kiến thức giáo dục, văn hóa, xã hội, công nghệ, sức khỏe. Đại Dương – một không gian đầy màu sắc và phấn khích nơi chúng tôi chia sẻ những trải nghiệm thú vị và thân thiện của chúng tôi về giáo dục, ẩm thực, công nghệ. Blog của chúng tôi không chỉ là một nguồn cảm hứng dành cho bạn, mà còn là một cuộc phiêu lưu thú vị mà chúng tôi cùng con cái của mình đang hòa mình vào.

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ

Theo dõi thêm Google News của chúng tôi

https://news.google.com/publications/CAAqBwgKMKTuggsw1_aNAw

Địa Chỉ

Trụ sở chính tại Hà Nội: 37A Ng. 279 P. Đội Cấn, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội 100000, Vietnam
Điện thoại: 024.25447931  Email:daiduong.hotro@gmail.com

 

Map

Bản quyền © 2023